Báo Đồng Nai điện tử
En

Không thể hy sinh rừng nguyên sinh cho thủy điện

10:07, 04/07/2011

Thông tin Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn (NN-PTNT) có văn bản gởi Thủ tướng Chính phủ ủng hộ việc chặt bỏ gần 140 ha rừng nằm ở thượng nguồn sông Đồng Nai thuộc Vườn quốc gia ( VQG) Cát Tiên để làm dự án điện Đồng Nai 6 và 6A do Tập đoàn Đức Long làm chủ đầu tư đã gây bức xúc trong giới khoa học, các nhà bảo vệ môi trường và người dân sinh sống trong khu vực.

Thông tin Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn (NN-PTNT) có văn bản gởi Thủ tướng Chính phủ ủng hộ việc chặt bỏ gần 140 ha rừng nằm ở thượng nguồn sông Đồng Nai thuộc Vườn quốc gia ( VQG) Cát Tiên để làm dự án điện Đồng Nai 6 và 6A do Tập đoàn Đức Long làm chủ đầu tư đã gây bức xúc trong giới khoa học, các nhà bảo vệ môi trường và người dân sinh sống trong khu vực. Điều này xem ra mẫu thuẫn với chính phát biểu của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ ngày 1-7 vừa qua khi ông đã tỏ ra lo lắng về tình hình chặt phá rừng trong cả nước diễn ra ngày càng nghiêm trọng!

Giám đốc VQG Cát Tiên Trn Văn Thành than: “Vic cht phá gn 140 hécta rng cho xây dng công trình thy đin có tác động v môi trường, cht thi và tiếng n do n mìn phá đá… làm nh hưởng đến mt khu vc rng ln 40km. Đáng lo ngi là nó đe da đến bo tn đa dng sinh hc ca khu d tr sinh quyn Cát Tiên. TS. Phm Hu Khánh, mt chuyên gia đã gn bó hàng chc năm tri VQG Cát Tiên, rt trăn tr: “Khu vc đó nm trong h sinh thái rng đin hình ca Cát Tiên, đặc bit là nơi trú ng ca bò tót quý hiếm cp toàn cu. Vic xây dng các công trình thy đin trên sông Đồng Nai nh hưởng rt ln đến chc năng bo tn h sinh thái rng và động vt quý hiếm Cát Tiên”.

Đâu ch có vy, tác động biến đổi v môi trường và văn hóa bn địa ca b phn đồng bào dân tc sinh sng gn bó vi sông Đồng Nai là khó lường, có th gây mt n định xã hi do phi thay đổi tp quán , kế sinh nhai! Cát Tiên còn có h nước bán ngp phong phú, có sông sui, đầm ly và khu Bàu Su nm trong h thng Ramsar thế gii cũng s nhanh chóng b biến dng do s thay đổi ca dòng chy. Người dân sinh sng lưu vc sông Đồng Nai s b nh hưởng đến sn xut và đời sng do ngun nước sông cn kit và b xâm mn ca thy triu .

Câu hi đặt ra là vic phá rng VQG để làm thy đin s đem li li ích gì khi xét v toàn din thì li ích cng đồng, bo v môi trường và bo tn đa dng sinh hc đều b đe da xâm hi! Phi chăng nó ch đem li li lc cho mt nhóm người đầu tư làm d án này? Cn nhc li rng, bài hc chua xót v phá rng đầu ngun để xây dng mt s công trình thy đin các tnh min Trung như: A Vương, Sông Ba… còn s s ra đấy. Mùa khô thì vùng h lưu cn kit ngun nước ngt gây khn đốn cho sn xut và sinh hot ca người dân, còn mùa mưa thì lũ lt đến rt nhanh ti mc không kp chy! Điu này cho thy, dù trước đó các d án làm thy đin này đều có đánh giá tác động môi trường nhưng đã được thc hin không khách quan, đầy đủ và chính xác. Hu qu là người dân lãnh đủ.

Không th phát trin kinh tế bng bt c giá nào, mà phi đảm bo phát trin bn vng, do vy không hy sinh môi trường sinh thái, li ích cng đồng cho mt vài d án thy đin. Tháng 4-2011, tr li phng vn báo Sài Gòn Tiếp Th, ông Lê Hoàng Quân, y viên Trung ương Đảng, Ch tch UBND TP.H Chí Minh, kiêm Ch tch y ban bo v môi trường lưu vc h thng sông Đồng Nai đã thng thng: “Không th hy sinh thêm rng để làm thy đin bi nhng nh hưởng lâu dài v môi trường“.

Điều này hoàn toàn đúng đắn.

Xuân Phú

 

Tin xem nhiều