Các tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam Bộ đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với kinh tế đối ngoại, ngoại thương của Việt Nam. Xuất khẩu của các địa phương trong vùng chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu của cả nước và đã mở rộng thị trường tới nhiều quốc gia.
Theo các chuyên gia kinh tế, Đồng Nai đang là trung tâm của khu vực Đông Nam Bộ với cơ hội phát triển nhanh nhất. Trọng tâm phát triển của Đồng Nai là công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, logistics và tận dụng lợi thế đô thị Sân bay quốc tế Long Thành để trở thành trung tâm kinh tế của vùng.
Năm 2020, 6 tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và Bà Rịa - Vũng Tàu đã ký kết Thỏa thuận liên kết hợp tác du lịch vùng ĐNB giai đoạn 2020-2025.
Thống kê từ UBND tỉnh Bình Dương, trong năm 2024, tỉnh Bình Dương đã phối hợp với các tỉnh, thành Đông Nam Bộ xây dựng mới chương trình tour kết nối với các tỉnh, thành trong vùng.
Vùng Đông Nam Bộ nói chung và Đồng Nai nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics, nhất là khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành đi vào hoạt động.
Thông tin từ Sở Công thương, Triển lãm quốc tế lần thứ 18 về công nghệ và thiết bị điện (Viet Nam ETE 2025) và sản phẩm tiết kiệm năng lượng, năng lượng xanh (Greenergy Expo 2025) sẽ được tổ chức trong tháng 7-2025, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sản xuất, chế biến gỗ là một trong những ngành sản xuất công nghiệp có quy mô lớn và giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Trong đó, khu vực Đông Nam Bộ được coi là “thủ phủ” sản xuất, chế biến gỗ.
Ngay từ đầu năm 2025, hàng loạt tín hiệu vui đã xuất hiện với kỳ vọng phá điểm nghẽn về hạ tầng giao thông kết nối để vùng Đông Nam Bộ bứt phá phát triển.
Theo Cục Thống kê Đồng Nai, kim ngạch nhập khẩu tháng 1 trên địa bàn tỉnh đạt hơn 1,2 tỷ USD, giảm 21,5% so với tháng trước và giảm 2,34% so với cùng kỳ.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp đến năm 2030.
Hai năm qua, vùng Đông Nam Bộ có nhiều thỏa thuận hợp tác chung, song phương giữa các địa phương. Sự hợp tác này giúp các bên thực hiện tốt hơn mục tiêu chung, giải quyết vấn đề phát sinh ngoài khả năng của một địa phương.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã kiến nghị Bộ Kế hoạch và đầu tư sớm tổ chức thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - Thành phố Hồ Chí Minh.