Thời gian qua, diện tích trồng các loại cây ăn trái tăng đột biến nhưng việc mở rộng thị trường và thu hút đầu tư chế biến vẫn chưa xứng với tiềm năng. Trong khi đó năm 2025, các nước nhập khẩu trái cây có nhiều thay đổi về chính sách nhập khẩu, rào cản kỹ thuật cũng ngày càng nghiêm ngặt khiến mặt hàng trái cây đối mặt với nguy cơ khủng hoảng thừa.
Thời gian qua, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp. Dự báo BĐKH sẽ diễn ra ngày càng nhanh, phức tạp, khó lường. Do đó, phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC), đầu tư máy móc, thiết bị vào sản xuất góp phần cải thiện sản xuất, thích ứng tốt hơn với BĐKH đặc biệt quan trọng.
Thống Nhất là huyện có nông nghiệp phát triển của Đồng Nai. Thời gian qua, các loại hình kinh tế, trong đó có kinh tế tập thể, được địa phương khuyến khích phát triển.
Năm 2015, Công ty TNHH Ca cao Trọng Đức (tại xã Phú Hòa, huyện Định Quán) là doanh nghiệp (DN) tiên phong của Đồng Nai triển khai Dự án Cánh đồng lớn (CĐL) cây ca cao gắn sản xuất với tiêu thụ. Đến nay, dự án đã phát triển được hơn 700 hécta trồng ca cao trên địa bàn Đồng Nai và một số tỉnh, thành lân cận.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và môi trường, vụ hè thu năm 2025, ước tổng diện tích gieo trồng trên địa bàn Đồng Nai đạt gần 47,5 ngàn hécta, giảm 532,5 hécta so với cùng kỳ năm ngoái.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường nhập khẩu nông sản còn giàu tiềm năng. Tuy nhiên, thách thức không nhỏ là tất cả nông sản xuất khẩu vào thị trường này đều đòi hỏi chất lượng cao.
Những năm qua, Chương trình Cấp nước sạch cho người dân nông thôn được Đồng Nai tập trung đầu tư xuyên suốt quá trình tỉnh xây dựng nông thôn mới vì đây là “tiêu chí cứng”, đảm bảo chất lượng sống của người dân.
Chiều 25-3, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành, địa phương nghe báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2025.
Xã Lâm San (huyện Cẩm Mỹ) được xem là “thủ phủ” trồng hồ tiêu của Đồng Nai do nhiều năm trồng cây tiêu thành công. Đặc biệt, đây là địa phương tiên phong của tỉnh trong thực hiện thành công Dự án Cánh đồng mẫu lớn trồng tiêu, chuyển hướng sản xuất theo hướng hữu cơ, xây dựng được thương hiệu hồ tiêu chất lượng cao, xuất khẩu tốt vào thị trường khó tính châu Âu.
Từ cuối năm 2024 đến nay, hạt điều thô liên tục lập kỷ về tăng giá. Hiện đang vào vụ thu hoạch, giá hạt điều vẫn giữ mức cao. Nguyên nhân khiến nông sản này tăng cao là do nguồn cung không đáp ứng nhu cầu vì mấy năm nay, diện tích cây điều giảm mạnh.
Vài năm trở lại đây, sầu riêng là cây trồng thuộc tốp đầu cho lợi nhuận cao khiến nông dân đua nhau tăng diện tích cây trồng này. Việc tăng trưởng “nóng” diện tích sầu riêng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Theo UBND tỉnh, Đồng Nai hiện có 7 loại cây ăn trái có diện tích, sản lượng thu hoạch lớn là: chuối, xoài, bưởi, sầu riêng, chôm chôm, cam, thanh long. Tổng diện tích của những loại trái cây trên khoảng 62 ngàn hécta, chiếm 79% trong tổng diện tích cây ăn trái của tỉnh.
Vừa có giá bán cao kỷ lục, vừa được công ty bao tiêu toàn bộ sản phẩm tại vườn là lợi thế của nông dân tham gia chuỗi liên kết ca cao tại huyện Trảng Bom.