Báo Đồng Nai điện tử
En

Hình ảnh cầu Ghềnh cũ – mới

02:06, 24/06/2016

Hôm nay 25-6, cầu Ghềnh mới hoàn thành và chuẩn bị đưa vào sử dụngsau gần 3 tháng xây dựng (từ 1-4). Để thi công cầu, chỉ tính riêng công nhân tại hiện trường có trên 250 người làm việc suốt ngày đêm.

Hôm nay 25-6, cầu Ghềnh mới hoàn thành và chuẩn bị đưa vào sử dụngsau gần 3 tháng xây dựng (từ 1-4). Để thi công cầu, chỉ tính riêng công nhân tại hiện trường có trên 250 người làm việc suốt ngày đêm.

Cầu Ghềnh cũ do hãng Eiffel (Pháp) thiết kế, chế tạo xây dựng năm 1903 và đến tháng 1 năm 1904 cầu được khánh thành cùng với cầu “anh em song sinh” cầu Rạch Cát. Cầu dài 224 m, gồm 4 nhịp 55,3 m gồm 2 mố và 3 trụ (CG1a, CG 1b – K.Giới)
Cầu Ghềnh cũ do hãng Eiffel (Pháp) thiết kế, chế tạo xây dựng năm 1903 và đến tháng 1 năm 1904 cầu được khánh thành cùng với cầu “anh em song sinh” cầu Rạch Cát. Cầu dài 224 m, gồm 4 nhịp 55,3 m gồm 2 mố và 3 trụ (Ảnh K.Giới)
Ngày 20-3-2016, cầu Ghềnh bị xà lan chở vật liệu xây dựng có tải trọng 800 tấn đi từ hạ lư lên thượng nguồn đã đâm vào trụ T2 của cầu làm cầu bị sập. Cầu Ghềnh đã phục vụ 112 năm cho tuyến đường sắt(CG2, CG2a, CG2b, CG2c – K.Giới
Ngày 20-3-2016, cầu Ghềnh bị xà lan chở vật liệu xây dựng có tải trọng 800 tấn đi từ hạ lư lên thượng nguồn đã đâm vào trụ T2 của cầu làm cầu bị sập. Cầu Ghềnh đã phục vụ 112 năm cho tuyến đường sắt (K.Giới)
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 (CIENCO 1) ệ thống cần cẩu 500 tấn, hai sà lan 3.600 và 2 ngàn tấn để trục vớt các nhịp cầu Ghềnh bị sập cũng như dỡ bỏ các nhịp còn lại (K.Giới)
Hai mố và 3 trụ của cầu Ghềnh cũ đặt trên móng giếng chìm bằng bê tông và đá xây. Toàn bộ mố và trụ được thanh thải để nhường chỗ cho xây dựng mố và trụ cầu Ghềnh mới
Hai mố và 3 trụ của cầu Ghềnh cũ đặt trên móng giếng chìm bằng bê tông và đá xây. Toàn bộ mố và trụ được thanh thải để nhường chỗ cho xây dựng mố và trụ cầu Ghềnh mới (Ảnh Khắc Giới)
Ba nhịp cầu Ghềnh mới được Tổng công ty đường sắt Việt Nam chế tạo tại 3 nhà máy ở Huế, Đà Nẵng và Bình Dương. Mỗi nhịp cầu Ghềnh mới dài 75m, cao 13m, được làm bằng hợp kim thấp nhập khẩu từ nước ngoài, có trọng lượng gần 260 tấn.  (Ảnh: K.Giới)
Ba nhịp cầu Ghềnh mới được Tổng công ty đường sắt Việt Nam chế tạo tại 3 nhà máy ở Huế, Đà Nẵng và Bình Dương. Mỗi nhịp cầu Ghềnh mới dài 75m, cao 13m, được làm bằng hợp kim thấp nhập khẩu từ nước ngoài, có trọng lượng gần 260 tấn. (Ảnh: K.Giới)

 

Để công trình hoàn thành kịp tiến độ, công nhân thường xuyên tranh thủ làm việc cả ban đêm (N.V. Hòa)
 
Từng chi tiết, hạng mục được thực hiện với độ chính xác cao, bất chấp cả gió mưa. Các kỹ sư đang cân chỉnh con rọi để xác định tâm của đường ray trên cầu Ghềnh (Ảnh: Văn Chính)
Để công trình hoàn thành kịp tiến độ, công nhân thường xuyên tranh thủ làm việc cả ban đêm (Ảnh: N.V. Hòa)
Để công trình hoàn thành kịp tiến độ, công nhân thường xuyên tranh thủ làm việc cả ban đêm (Ảnh: N.V. Hòa)
Sáng 24-6, Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái và Giám đốc Sở Giao thông - vận tải Trịnh Tuấn Liêm đến công trình thi công cầu Ghềnh để kiểm tra tiến độ thi công đồng thời động viên, thăm hỏi  c công nhân.
Sáng 24-6, Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái và Giám đốc Sở Giao thông - vận tải Trịnh Tuấn Liêm đến công trình thi công cầu Ghềnh để kiểm tra tiến độ thi công đồng thời động viên, thăm hỏi các công nhân.(Ảnh: Văn Chính)
Quang cảnh công trường cầu Ghềnh trưa 24-6.
Quang cảnh công trường cầu Ghềnh trưa 24-6.

 

Các công nhân hối hả đưa đường ray vào vị trí lắp đặt trên cầu Ghềnh
Các công nhân hối hả đưa đường ray vào vị trí lắp đặt trên cầu Ghềnh. (Ảnh: Văn Chính)
Cầu Ghềnh mới với tổng chiều dài 329,2 mét có kết cấu vòm thép chia làm 3 nhịp, trong đó mỗi nhịp dài 75 mét với chiều cao vòm là 13,5 mét. Cầu sau khi sửa hoàn thành sẽ mang tên Đồng Nai lớn (cầu Ghềnh) và có tải trọng T-14 và chỉ phục vụ giao thông đường sắt.
Cầu Ghềnh mới với tổng chiều dài 329,2 mét có kết cấu vòm thép chia làm 3 nhịp, trong đó mỗi nhịp dài 75 mét với chiều cao vòm là 13,5 mét. Cầu sau khi sửa hoàn thành sẽ mang tên Đồng Nai lớn (cầu Ghềnh) và có tải trọng T-14 và chỉ phục vụ giao thông đường sắt. (Ảnh: Văn Chính)

 

Tin xem nhiều
đồ cũ miền bắc đồ cũ ngọc hưng