Chuyến thăm Việt Nam của Michael Smith (một trong những chuyên gia Hoa Kỳ giàu kinh nghiệm tư vấn về môi trường kinh doanh quốc tế và kế hoạch tối ưu hóa việc gia nhập thị trường quốc tế) chỉ có ba ngày nhưng lịch làm việc dày đặc cho đến tận chiều tối trước khi ông lên máy bay về nước.
Chuyến thăm Việt Nam của Michael Smith (một trong những chuyên gia Hoa Kỳ giàu kinh nghiệm tư vấn về môi trường kinh doanh quốc tế và kế hoạch tối ưu hóa việc gia nhập thị trường quốc tế) chỉ có ba ngày nhưng lịch làm việc dày đặc cho đến tận chiều tối trước khi ông lên máy bay về nước. Với tư cách của một người đã từng là Phó đại diện Thương mại Hoa Kỳ, 4 năm làm Trưởng đoàn thương thảo hàng dệt may của Hoa Kỳ và 10 năm làm Đại sứ Hoa Kỳ tại tổ chức GATT (tiền thân của WTO) ở Geneva; nguyên là nhà sáng lập Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC), đại diện chính phủ Hoa Kỳ thương thảo và thực hiện nhiều Hiệp định thương mại đa phương, song phương và hiện là Chủ tịch hai công ty Rockmere Associates và Cantabs chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn thương mại và đầu tư quốc tế, ông Michael Smith là một "kho tư liệu sống" để các nhà quản lý, các doanh nhân, doanh nghiệp Việt "tranh thủ" khai thác. Buổi thuyết trình cuối cùng của ông trong chuyến đi này là đề tài "Thương mại tự do và các vấn đề liên quan" do Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TP.HCM và Sở Thương mại & du lịch Đồng Nai phối hợp tổ chức tại TP. Biên Hòa vào cuối tuần trước. Trước khi rời Biên Hòa, ông đã dành cho phóng viên báo Đồng Nai cuộc trao đổi ngắn.
* Gia nhập WTO : Thuận lợi sẽ thuộc về các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, nhạy bén với thị trường
* Thưa ông Michael Smith, ông đã có gần hai giờ để trao đổi với các nhà quản lý và các doanh nghiệp trên địa bàn Đồng Nai, trước đó ông cũng đã có nhiều cuộc gặp gỡ tiếp xúc với nhiều nhà quản lý và doanh nhân ở TP.HCM và các nơi khác, vậy xin hỏi thông điệp ông muốn gởi tới các doanh nhân Việt Nam là gì?
- Tôi nghĩ rằng thông điệp mà tôi muốn gởi đến các doanh nhân Việt
* Nhưng với kinh nghiệm và cái nhìn của nhà kinh tế, qua các cuộc tiếp xúc, ông thấy các doanh nghiệp Việt đang lo lắng, băn khoăn điều gì?
- Tôi không thể nói hết nhưng tôi biết rằng dường như rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang e ngại về sự đối đầu với luật thương mại Hoa Kỳ. Một số doanh nghiệp, doanh nhân sản xuất hàng truyền thống tại Việt Nam đang lo lắng liệu rằng mình có thể cạnh tranh được không trong môi trường mới. Nhiều người đang sợ sẽ có sự kiện tụng về sản phẩm gỗ như các vụ kiện cá và tôm bán phá giá...Tôi biết ngành chế biến gỗ của Mỹ cũng đang "cau có" với ngành chế biến gỗ Việt
* Ông có nói rằng tự do thương mại hơn là không có tự do thương mại, nhưng thực tế những vụ kiện phá giá vừa qua đã làm cho các DN Việt nao núng. Ví dụ như ngành chế biến gỗ, DN cũng phải đi mua gỗ nguyên liệu, thuê muớn nhân công, nhập khẩu máy móc... bằng giá thị trường, nhưng họ lại đang rất sợ rơi vào sự kiện tụng bán phá giá. Như ông biết, các DN Việt
- Tôi chưa biết có một trường hợp nào khác, vì nguyên tắc của thị trường quốc tế là lấy thị trường làm căn bản. Doanh nghiệp vừa và nhỏ hay DN lớn thì cơ hội ngang nhau và thách thức cũng ngang nhau. Các công ty đều có xuất phát điểm như nhau, đều phải đối đầu với những vấn đề như nhau về tư bản, về chi phí sản xuất và nhiều sự ràng buộc khác; nhưng chỉ có điều thuận lợi là hiệu quả sẽ đến với những DN nào nhạy bén, có khả năng cạnh tranh tốt. Là một nhà kinh tế, tôi thật sự chẳng thích chuyện bán phá giá và kiện bán phá giá tí nào. Nhưng để tránh các vụ kiện tụng tương tự thì việc gia nhập tổ chức WTO sẽ rất tốt cho các thành viên, vì khi kiện thì sẽ tuân thủ theo tiêu chuẩn của WTO. Và, khi Việt
* Nền kinh tế của Việt
* Ông có nghĩ rằng Việt
- Đây không phải là tiến trình đơn giản nên mọi việc cũng không phải dễ dàng và khó hoàn thành trong một thời gian ngắn. Vấn đề đặt ra là chúng ta tiếp tục nỗ lực cho công việc đang thực hiện để tiến trình gia nhập WTO của chúng ta đạt được càng sớm càng tốt. Các bạn nên biết rằng WTO không chỉ xem xét đơn xin gia nhập của Việt
* Theo ông thì các DN sẽ được gì khi Việt
- Trong WTO có những khoảng ràng buộc mà các thành viên WTO phải tuân thủ, nó như một con đường hai chiều. Những điều phải tuân thủ thì các nước thành viên phải tuân thủ; điều đó không có nghĩa là có những điều rủi ro mà cái chính là phải tuân thủ luật chơi. Rõ ràng có một cái lợi là DN biết được hệ thống luật pháp của WTO như thế nào; tức là có sự minh bạch, rõ ràng và họ biết điều gì chờ đợi họ khi họ tham gia vào môi trường thị trường quốc tế. Nếu như tiền thân của WTO là Gatt chỉ có 14 thành viên, thì nay có gần 150 thành viên, như vậy phải có một lý do gì đó người ta mới xin gia nhập WTO.
* Xin hỏi ông một câu mang tính thời sự, ông nhận định gì về cuộc viếng thăm Hoa Kỳ của Thủ tướng Phan Văn Khải và cuộc gặp gỡ thượng đỉnh với Tổng thống Hoa Kỳ G. Bush cũng như các quan chức cao cấp khác trong chính phủ Hoa Kỳ?
- Tôi không phải nhà chính trị nên tôi không thể bình luận gì về cuộc gặp thượng đỉnh của Thủ tướng Phan Văn Khải và Tổng thống Bush cũng như các sự kiện chính trị khác. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng các cuộc gặp gỡ, hội đàm diễn ra suôn sẻ và điều này chứng tỏ hai bên đều thể hiện quyết tâm cao để phát triển mối quan hệ hai nước lên hơn nữa.
* Ông có nghĩ là sau cuộc gặp thượng đỉnh này, dòng chảy đầu tư từ Hoa Kỳ vào Việt
- Rất có thể sẽ có nhiều vốn đầu tư vào Việt
* Cảm nhận của ông về chuyến đi này như thế nào, nhất là vào thời điểm ông chuẩn bị ra máy bay để về nước?
- Tôi có ấn tượng rất là tốt và tôi cũng học hỏi được nhiều qua chuyến đi này. Tôi cũng mong rằng những doanh nhân Việt
* Xin cảm ơn ông.
Kim Loan (thực hiện)