Dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ hội việc làm chất lượng cao rất lớn cho người dân Đồng Nai, trong đó ưu tiên cho người dân khu vực thu hồi đất làm sân bay.
Đồng Nai đã ban hành đề án với mục tiêu đến năm 2050 sẽ giảm mức phát thải khí nhà kính bằng 0 (còn gọi là net zero). Lộ trình này cũng được đề ra trong Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh).
Đồng Nai là một trong những địa phương phát triển kinh tế năng động của cả nước với nhiều doanh nghiệp đã và đang tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, xuất - nhập khẩu, phát triển thương mại - dịch vụ…
Là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, những năm qua, Đồng Nai luôn quan tâm phát triển văn hóa, xem văn hóa là nền tảng tinh thần to lớn trong sự phát triển bền vững chung của tỉnh.
Trong Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh), Đồng Nai đặt mục tiêu xây dựng hệ thống đô thị xứng tầm cả “chất và lượng” để giữ vai trò tiên phong trong tích tụ và phát triển kinh tế - xã hội.
Một trong những mong mỏi lớn nhất của người dân Đồng Nai trên lĩnh vực y tế là tỉnh sẽ có đội ngũ bác sĩ giỏi để chất lượng khám, chữa bệnh ngày càng được nâng cao. Từ đó, giúp người dân không phải di chuyển xa đến các bệnh viện tuyến trên hoặc ra nước ngoài chữa bệnh.
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ trao cho tỉnh Đồng Nai được ví như “chìa khóa vàng” giúp tỉnh bước vào những không gian phát triển mới.
Sau khi Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt Quy hoạch tỉnh) được Chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh đã có quyết định phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất cho 11 huyện, thành phố.
Đồng Nai vừa tổ chức công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hầu hết, doanh nghiệp (DN), người dân đều kỳ vọng quy hoạch triển khai sẽ đưa tỉnh vào đường đua tiến nhanh đến vị trí trung tâm kinh tế lớn thứ 3 của Việt Nam.
Đồng Nai vừa công bố quyết định chủ trương đầu tư 17 dự án trên các lĩnh vực. Trong đó, 5 dự án được quy hoạch phát triển khu đô thị, thương mại dịch vụ, du lịch với tổng diện tích gần 930 hécta.
Nghiên cứu phát triển đô thị theo mô hình TOD (Transit Oriented Development - đô thị lấy định hướng phát triển giao thông công cộng khối lượng lớn làm cơ sở cho phát triển, quy hoạch đô thị) đang trở thành xu thế đối với các thành phố lớn. Với vị thế là đô thị loại I trực thuộc tỉnh có quy mô dân số lớn nhất cả nước, thành phố Biên Hòa cũng đang đặt mục tiêu phát triển mô hình này.
Hiện nay, Đồng Nai đang nằm trong tốp 5 tỉnh, thành có tổng sản phẩm (GRDP) cao nhất cả nước, với khoảng 18 tỷ USD. Tỉnh có lợi thế về giao thông, khí hậu, đất đai và là trung tâm công nghiệp hàng đầu của Việt Nam.
Đồng Nai vừa tổ chức lễ công bố Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Với việc quy hoạch bài bản, chi tiết, khoa học, người dân kỳ vọng khi triển khai sẽ tạo bệ phóng vững chắc cho Đồng Nai “cất cánh”.
Công nghiệp Đồng Nai thuộc tốp đầu cả nước nhưng sau nhiều năm, mô hình phát triển cũ đang bộc lộ nhiều hạn chế. Do đó, trong Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đồng Nai dự tính sẽ phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải khí carbon để phát triển bền vững.
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở pháp lý quan trọng, mở ra những cơ hội mới cho tỉnh Đồng Nai trong tương lai.
Khái niệm “người dân” bao hàm tất cả, từ doanh nghiệp, chuyên gia, trí thức đến anh shipper, chị công nhân hay những người lao động tự do bình thường trong cuộc sống. Có thể người dân sẽ hiểu ít hoặc nhiều về nội dung Quy hoạch tỉnh - văn bản pháp lý quy mô, công phu có vai trò làm nền tảng cho sự phát triển của địa phương suốt một thời kỳ dài.